Thứ Hai, 11 tháng 7, 2016

11/7 - THÁNH BÊNÊĐICTÔ, VIỆN PHỤ

Hạnh Thánh: Thánh Bênêđictô, Viện Phụ (480-547)
1. Đôi hàng tiểu sử
Thánh Bênêđictô sinh ti Norcia năm 480 trong mt gia đình giàu sang quý tc.
Khi nh, cha m cho ngài được ăn hc đa phương, đ gn gũi vi gia đình, d b đào to tính tình đc hnh.
Năm 14 tui, thánh nhân được gi đến hc Rôma. Hc Rôma được mt thi gian, ngài thy Rôma không phù hp vi mình vì cuc sng Rôma lúc đó rt suy đi try lc. Đ gi gìn linh hn mình được luôn trong sch. Ngài đã trn khi kinh thành, mun tìm đến mt nơi thanh vng, sng đi n tu tch mc. Ý mun ca Ngài đã được Chúa ưng thun. Min hoang đa cách Rôma 40 dm là nơi Ngài đã dng chân đ được sng cuc đi tch liêu thân mt vi Chúa. Trong khi còn đi lang thang tìm mt hang trú n, Bênêđictô gp được thy Rômanô, mt tu sĩ cùng chí hướng vi mình. Tình yêu và lý tưởng đã kết hp hai người thành đôi bn chí thiết. Rômanô ch cho Bênêđictô mt hang rt kín chưa h có mt vết chân người lui ti. Bênêđictô sng đó ba năm. Hng ngày thy Rômanô mang bánh cho Ngài. Sau thi gian vn vi sng đi n dt hoàn toàn, Chúa mun đt ngn đèn thánh thin ca Bênêđictô lên nơi cao đ soi dn cho nhiu người.
Ma qu thy nhân đc ca ngài thì luôn tìm đ cách quy phá. Đng trước nhng cám d ca ma qu, Ngài luôn làm du Thánh giá xua đui chúng. Còn nhng người mun sng đi nhân đc trn lành tìm đến, thì Ngài luôn sn sàng hướng dn giúp đ, dy bo. Nh đó mà danh thơm thánh thin ca ngài lan rng khp nơi. C nhng người quý phái Rôma cũng đến xin làm môn đ ngài. Ngài thành lp 12 tu vin nh, đ tiếp nhn h và giúp h tp rèn nhân đc.
S người mun tu luyn theo đường li thánh nhân mi ngày mt đông, nên năm 520, ngài phi di v Montô Cátsinô, thành lp tu vin. Đây là tu vin đu tiên ca thánh Bênêđictô. Chính Ngài son tu lut cho tu vin. Sau này tu lut mang tên người được ph biến khp châu Âu, nên người được mnh danh là T ph ca nếp sng đan tu phương Tây.
Ngày nay hu như tt c các nước trên thế gii đã có s hin din ca các đan vin sng theo lý tưởng ca Ngài. Các tu sĩ ca Ngài đã hết lòng yêu mến và tuân gi ba đc đim như ba ct tr chi phi và nâng đ đi sng ca mình. Ba ct tr đó là cu nguyn, hc hành và lao đng. Người tu sĩ hng ngày chuyên cn cu nguyn, siêng năng hc hi Li Chúa và làm vic chân tay đ t nuôi sng.
Bênêdictô qua đi ngày 21 tháng 3 năm 547. T cui thế k VIII, Ngài đã được kính nh vào ngày 11 tháng 7. Ngày 24 tháng 10 năm 1964, Đc Giáo Hoàng Phaolô VI ra tông thư S gi hoà bình (Pacis nuntius), đt người làm bn mng toàn châu Âu.
Sau khi Ngài qua đi, các môn đ ca thánh nhân đt xác thy mình bên cnh xác em gái Ngài, trong m Ngài đã dn sn cho mình dưới bàn th thánh Gioan Baotixita.
Cuc đi trn thế ca thánh nhân ti đây kết liu, nhưng danh thơm và s nghip vĩ đi ca Ngài s còn tn ti như bia đá ngàn thu, Người ta quên sao được b tu lut bt h ca Ngài đã làm hng khi bao tâm hn đo đc là kim chí nam cho nhng ai mun nên thánh thin. Đàng khác s tiến phát mau l ca dòng và con s đông đo ca nhng tu sĩ ri rác khp năm châu, phi chăng chính là du Chúa quan phòng hng chúc phúc cho s nghip ca đng thánh qua muôn thế hệ.
2. Con đường nên Thánh
a. Chí muốn làm đẹp lòng Thiên Chúa
Trong cuốn “đối thoại”, thánh Grêgôriô cả, sử gia của Bênêđictô, mệnh danh Ngài là “người của Thiên Chúa”. Ơn gọi của Bênêđictô độc đáo ở chỗ này là “chỉ muốn đẹp lòng duy nhất mình Thiên Chúa”. Ngài thực thi tốt và liên lỉ các nhân đức đối thần đến nỗi tất cả cuộc sống Ngài được Thiên Chúa qui hướng. Người của Thiên Chúa trước tiên là người của lòng tin. Điều này ta thấy được dễ dàng qua qui luật. Sử gia Daniel Rops: “Tất cả con người Bênêđictô là ở trong qui luật. Nếu ta muốn chấm phá dung mạo thiêng liêng của Ngài, thì phải rút những nét tự Qui luật, đó là bức chân dung trung thực nhất về Ngài” Thánh Grêgôriô khẳng định : “Ngài không dạy điều gì khác Ngài đã sống”. Cho mỗi vấn đề mới được nêu ra, Ngài đã trả lời trước tiên bằng mỗi tác động đức tin. Vậy thì Đan Viện là gì? – thưa, là “Trường phụng sự  Chúa”, cho nên đồ đạc và tài sản của đan viện phải được coi như những  “bình thánh”, cung hiến cho Thiên Chúa  (Qui luật 31).
Mọi công việc phải được xử lý một cách lương thiện “Để trong mọi sự Thiên Chúa được tôn vinh” (57). Nhưng trong việc nào, ta gặp Thiên Chúa hoàn toàn hơn?- Đó là Nhật Tụng, là việc của Thiên Chúa. Do đó “Đừng coi việc gì quí hơn Nhật Tụng”(43). Điều này không có nghĩa là ta gặp được Chúa ít hơn trong nơi khác. Trái lại, viện phụ là Đức Kitô (2), khách và nhất là người nghèo là Đức Kitô (53). Bệnh nhân cũng còn là Đức Kitô (36). Ở mọi nơi, đan sĩ có thể gặp Đức Kitô.
b. Luôn tin tưởng tuyệt đối vào Thiên Chúa
Năm 339, nước Ý phải cơn đói kém lớn lao chưa từng thấy; nhân dân khắp nơi đều phải điêu linh khổ sở túng đói. Kho lẫm của tu viện thánh Bênêđictô cũng đến ngày hết sạch lương thực: ngày kia chỉ còn có 5 chiếc bánh để cho cả nhà hàng trăm người dùng bữa. Thấy các thầy ai cũng rầu rầu mặt, vị tu viện trưởng khả kính liền buông lời trách mát các thầy vì thiếu lòng tin tưởng. Ngài nói:
- Sao các anh em buồn rầu vì thiếu bánh? Ngày hôm nay chúng ta còn ít, thì ngày mai chúng ta sẽ có dư dật.
Hôm sau quả thấy có hai trăm thùng bột mì đựng trong các bao mà không ai biết là Thiên Chúa toàn năng đã sai ai đem đến. Các tu sĩ ai nấy dâng lời tạ ơn Chúa và từ đấy không bao giờ phải lo túng thiếu cả, khi trời lâm đói kém, mất mùa cũng vậy. Lần  khác có một người bị truy tố vì không có tiền trả một món nợ cấp bách. Ông đến bày tỏ tình cảnh của mình với Tu viện trưởng Bênêđictô và xin Ngài thương giúp. Thánh nhân trả lời rằng: mình không có đủ 12 đồng tiền vàng để cho ông, rồi Ngài tiếp thêm để an ủi:
- Ông cứ về và hai ngày nữa trở lại đây, vì hôm nay tôi không có để mà cho.
Trong hai ngày đó thánh nhân cầu nguyện nhiều; ngày thứ ba con nợ trở lại, người ta thấy trên mặt hòm vẫn chứa bột mì có 13 đồng vàng, thánh nhân bảo người nhà đem trao cho con nợ tội nghiệp kia và nói:
- Ông hãy lấy 12 đồng mà trả nợ còn một đồng để mà chi tiêu riêng.
c. Quy luật của đời sống cộng đoàn:
“Các đan sĩ hãy cố công và hâm mộ luyện tập lấy thứ thiện tâm ấy, đó là:
Ân cần tôn kính lẫn nhau;
Hết sức kiên nhẫn chịu đựng các nhược điểm hồn xác của nhau;
Thi đua vâng lời nhau;
Không ai tìm ích lợi cho mình;
Trái lại, hãy tìm lợi ích cho nhau;
Thực thi nghĩa vụ huynh đệ với lòng trong sáng;
Kính sợ Chúa trong tình thương;
Yêu mến Viện Phụ bằng tình yêu chân thành và khiêm tốn;
Và sau hết tuyệt đối không quí trọng gì hơn Chúa Kitô, Đấng dẫn đưa hết thảy chúng ta lên cõi đời đời.”

TGP SG

0 comments:

Đăng nhận xét